Nguyễn Hữu Quý
Xin dùng tính từ “cay đắng” được sử dụng trong bài viết “Làm chư hầu cho Trung Quốc”, để diễn tả nỗi niềm của nhân dân Myanmar (Miến Điện) khi nói về quan hệ Myanmar-Trung Quốc, để hy vọng thức tỉnh những trái tim u mê, lầm lạc… của một bộ phận người Việt đang bò rạp, liếm gót giày và nuôi mộng kiếm lợi từ mối quan hệ giữa hai nước Việt-Trung.
Một góc nhìn về đất nước Myanmar.
Có thể nói một cách tổng quát rằng, tất cả các quốc gia giáp với Trung Quốc có nền độc lập tồn tại đến ngày nay, thì ắt phải có một lịch sử chống ngoại xâm anh hùng thì mới tồn tại được; bằng không thì đã phải chịu chung số phận như hàng trăm vương quốc lớn nhỏ khác đã bị sáp nhập và đồng hóa … vào Trung Hoa; những vương quốc nay chỉ còn lưu lại những cái tên, mà chỉ những người nghiên cứu hoặc đam mê lịch sử mới còn nhớ tới.
Myanmar cũng là một dân tộc anh hùng trong số đó.
Nói đến Myanmar ta thường nghĩ ngay đến Chùa Vàng (Shwedagon); được xây dựng cách đây khoảng 2.500 năm; theo mô tả, thì đây là ngôi chùa mà mái chùa được dán bằng hàng chục nghìn lá vàng dát mỏng và các chi tiết trang trí được gắn bởi hàng chục ngàn viên hồng ngọc, lam ngọc…; chưa kể đến hàng ngàn quả chuông bằng vàng còn lại đến nay rải rác trên khắp nước Myanmar.
Một góc nhìn về đất nước Myanmar.
Có thể nói một cách tổng quát rằng, tất cả các quốc gia giáp với Trung Quốc có nền độc lập tồn tại đến ngày nay, thì ắt phải có một lịch sử chống ngoại xâm anh hùng thì mới tồn tại được; bằng không thì đã phải chịu chung số phận như hàng trăm vương quốc lớn nhỏ khác đã bị sáp nhập và đồng hóa … vào Trung Hoa; những vương quốc nay chỉ còn lưu lại những cái tên, mà chỉ những người nghiên cứu hoặc đam mê lịch sử mới còn nhớ tới.
Myanmar cũng là một dân tộc anh hùng trong số đó.
Nói đến Myanmar ta thường nghĩ ngay đến Chùa Vàng (Shwedagon); được xây dựng cách đây khoảng 2.500 năm; theo mô tả, thì đây là ngôi chùa mà mái chùa được dán bằng hàng chục nghìn lá vàng dát mỏng và các chi tiết trang trí được gắn bởi hàng chục ngàn viên hồng ngọc, lam ngọc…; chưa kể đến hàng ngàn quả chuông bằng vàng còn lại đến nay rải rác trên khắp nước Myanmar.
Lịch sử Việt Nam cũng thuộc loại anh hùng, hiển hách… cỡ hàng đầu thế giới; thế nhưng để có một di tích lịch sử hoành tráng có tuổi hơn 2000 năm còn giữ lại được đến ngày nay thì người Việt không có được vinh dự này (thành Cổ Loa là một trong những di tích cổ nhất của người Việt, dưới thời An Dương Vương, từ TK III TCN, nhưng không còn được nguyên vẹn, nay chỉ là phế tích). Nói như vậy để thấy rằng dân tộc Myanmar có nền văn hóa phát triển rực rỡ và ảnh hưởng Phật giáo từ rất sớm.
Phải khẳng định rằng, người dân Myanmar, nếu không có một đức tin thánh thiện và một tâm linh hiền hòa, nhân hậu… thì không thể giữ được những ngôi chùa vàng, chuông vàng… đến ngày nay.
Nhiều khi trộm nghĩ, giả sử ở Hà Nội nghìn năm văn hiến của Việt Nam, nếu có một ngôi chùa nhỏ, mà nghe nói ở đó có một vài vật dụng, đồ thờ cúng bàng vàng, liệu rằng có còn giữ được hay không. Ngay cả đến các Lăng mộ các Vua Trần ở Quảng Ninh, mới đây nhân dân còn phá tan hoang, lấy đá về nung vôi, làm cầu ao…; rồi lại đến những cây sưa trồng hai ven đường Hà Nội cũng phải “mặc áo giáp sắt” mới hy vọng có thể giữ được v.v.. ; qua đó để thấy rằng, sự thảm bại của một nền giáo dục, hay chính xác hơn, phản ánh sự lỗi thời của kiến trúc thượng tầng đương đại, đang là nguyên nhân làm băng hoại nền văn hóa, lối sống của người Việt đã được tích tụ, sàng lọc qua hàng nghìn năm lịch sử; và như vậy, nếu như tình hình này kéo dài, thì không biết nước Việt Nam ta sẽ đi về đâu.
Về lịch sử chống ngoại xâm của người Myanmar.
Quân Nguyên Mông đánh xuống Miến Điện vào các năm 1277-1283-1284, trong đó 2 lần bị đánh tan; tuy nhiên, đến năm 1287 kinh-đô Pagan (Bồ Cam) bị làm cỏ, và đế-quốc Miến bị giải-tán. Sau đó vào năm 1297 Vua Pagan của Miến Điện phải xin làm chư-hầu Hốt-Tất-Liệt.
Nhân sự kiện này, ta lại nhớ về 3 lần chiến thắng Nguyên Mông của người Việt, và sau khi bị đại bại ở lần xâm lược thứ 3 vào năm 1288, Trung Hoa có hơn 100 năm sau không dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt. Triều Trần của Đại Việt có gần 100 năm thịnh trị, huy hoàng trước khi bị suy tàn và bị Hồ Quý Ly cướp ngôi vào năm 1400.
Triều Đại Thanh của Trung Hoa cũng đã 4 lần xâm lược Miến Điện, nhưng cả 4 lần đều bị nhân dân Miến Điện đánh bại.
Bài học cần phải được nhìn nhận là: Miến Điện xưa kia từng là dân tộc có nền văn hóa phát triển rực rỡ, đức tin thánh thiện, tâm linh hài hòa… có lịch sử chống Trung Hoa xâm lược ngoan cường, nhưng vì đâu nay đã trở thành Làm chư hầu cho Trung Quốc?
Hiện tại đắng cay.
Với lịch sử hàng ngàn năm văn hiến và anh hùng như đã nói, nhưng đến nay, trong bài viết nêu trên đã nói rằng, Myanmar thực sự đã trở thành một chư hầu cho Trung Quốc; hiện đã có khoảng từ 1 đến 2 triệu người Hoa đã “dọn nhà” sang ở miền Bắc Miến Điện.
Cũng trong bài báo nói trên; Các vị sư ở Myitkyina nói rằng đến hơn nửa dân số thành phố này là người Hoa. Nhiều người Myanmar hiện nay đã nói rằng miền Bắc Myanmar đã trở thành quận huyện của Trung Quốc.
Phải khẳng định rằng, người dân Myanmar, nếu không có một đức tin thánh thiện và một tâm linh hiền hòa, nhân hậu… thì không thể giữ được những ngôi chùa vàng, chuông vàng… đến ngày nay.
Nhiều khi trộm nghĩ, giả sử ở Hà Nội nghìn năm văn hiến của Việt Nam, nếu có một ngôi chùa nhỏ, mà nghe nói ở đó có một vài vật dụng, đồ thờ cúng bàng vàng, liệu rằng có còn giữ được hay không. Ngay cả đến các Lăng mộ các Vua Trần ở Quảng Ninh, mới đây nhân dân còn phá tan hoang, lấy đá về nung vôi, làm cầu ao…; rồi lại đến những cây sưa trồng hai ven đường Hà Nội cũng phải “mặc áo giáp sắt” mới hy vọng có thể giữ được v.v.. ; qua đó để thấy rằng, sự thảm bại của một nền giáo dục, hay chính xác hơn, phản ánh sự lỗi thời của kiến trúc thượng tầng đương đại, đang là nguyên nhân làm băng hoại nền văn hóa, lối sống của người Việt đã được tích tụ, sàng lọc qua hàng nghìn năm lịch sử; và như vậy, nếu như tình hình này kéo dài, thì không biết nước Việt Nam ta sẽ đi về đâu.
Về lịch sử chống ngoại xâm của người Myanmar.
Quân Nguyên Mông đánh xuống Miến Điện vào các năm 1277-1283-1284, trong đó 2 lần bị đánh tan; tuy nhiên, đến năm 1287 kinh-đô Pagan (Bồ Cam) bị làm cỏ, và đế-quốc Miến bị giải-tán. Sau đó vào năm 1297 Vua Pagan của Miến Điện phải xin làm chư-hầu Hốt-Tất-Liệt.
Nhân sự kiện này, ta lại nhớ về 3 lần chiến thắng Nguyên Mông của người Việt, và sau khi bị đại bại ở lần xâm lược thứ 3 vào năm 1288, Trung Hoa có hơn 100 năm sau không dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt. Triều Trần của Đại Việt có gần 100 năm thịnh trị, huy hoàng trước khi bị suy tàn và bị Hồ Quý Ly cướp ngôi vào năm 1400.
Triều Đại Thanh của Trung Hoa cũng đã 4 lần xâm lược Miến Điện, nhưng cả 4 lần đều bị nhân dân Miến Điện đánh bại.
Bài học cần phải được nhìn nhận là: Miến Điện xưa kia từng là dân tộc có nền văn hóa phát triển rực rỡ, đức tin thánh thiện, tâm linh hài hòa… có lịch sử chống Trung Hoa xâm lược ngoan cường, nhưng vì đâu nay đã trở thành Làm chư hầu cho Trung Quốc?
Hiện tại đắng cay.
Với lịch sử hàng ngàn năm văn hiến và anh hùng như đã nói, nhưng đến nay, trong bài viết nêu trên đã nói rằng, Myanmar thực sự đã trở thành một chư hầu cho Trung Quốc; hiện đã có khoảng từ 1 đến 2 triệu người Hoa đã “dọn nhà” sang ở miền Bắc Miến Điện.
Cũng trong bài báo nói trên; Các vị sư ở Myitkyina nói rằng đến hơn nửa dân số thành phố này là người Hoa. Nhiều người Myanmar hiện nay đã nói rằng miền Bắc Myanmar đã trở thành quận huyện của Trung Quốc.
Nhưng đau thương nhất phải kể đến, gần như toàn bộ giới cầm quyền thuộc giới quân đội Myanmar đã bị mua chuộc bằng những đồng tiền hối lộ. Việc dời thủ đô hành chính từ Rangoon về Pyinmana, cách Rangoon khoảng 460 km về phía bắc là một việc làm khó hiểu của giới cầm quyền quân đội Myanmar.
Phải chăng do những đồng tiền “lại quả” từ Trung Quốc đã làm cho giới quân sự với lòng tham không đáy đã làm một việc ngoài sức tưởng tượng của nhân dân Myanmar.
Có phải Bắc Kinh đã mua chuộc được lãnh đạo Miến Điện bằng việc dời thủ đô về phía Bắc, để từ đó Bắc Kinh có cơ hội thâu tóm, biến thủ đô Rangoon và toàn bộ duyên hải nhìn ra vịnh Bengal để phục vụ mưu đồ chiễn lược Chuỗi ngọc trai (String of Pearls) từ đó nhắm tới đích đồng hóa dân tộc Myanmar và làm chủ Ấn Độ Dương?
Thông qua hợp tác đầu tư, Trung cộng đã làm băng hoại và làm thối rữa cả một hệ thống cầm quyền, đưa quốc gia trở thành một chư hầu cho Trung cộng; và chỉ cần đợi cho đến khi tình hình thế giới thay đổi là Trung cộng có thể sáp nhập Miến Điện vào Trung Hoa; khi đó, Việt Nam-Lào-CPC-Thái Lan sẽ bị tách khỏi lục địa Tây Á, và không sớm thì muộn sẽ bị sáp nhập vào lãnh thổ Trung Hoa, theo ý tưởng mà Mao [Trạch Đông] đã mơ ước năm nào.
Phải chăng do những đồng tiền “lại quả” từ Trung Quốc đã làm cho giới quân sự với lòng tham không đáy đã làm một việc ngoài sức tưởng tượng của nhân dân Myanmar.
Có phải Bắc Kinh đã mua chuộc được lãnh đạo Miến Điện bằng việc dời thủ đô về phía Bắc, để từ đó Bắc Kinh có cơ hội thâu tóm, biến thủ đô Rangoon và toàn bộ duyên hải nhìn ra vịnh Bengal để phục vụ mưu đồ chiễn lược Chuỗi ngọc trai (String of Pearls) từ đó nhắm tới đích đồng hóa dân tộc Myanmar và làm chủ Ấn Độ Dương?
Thông qua hợp tác đầu tư, Trung cộng đã làm băng hoại và làm thối rữa cả một hệ thống cầm quyền, đưa quốc gia trở thành một chư hầu cho Trung cộng; và chỉ cần đợi cho đến khi tình hình thế giới thay đổi là Trung cộng có thể sáp nhập Miến Điện vào Trung Hoa; khi đó, Việt Nam-Lào-CPC-Thái Lan sẽ bị tách khỏi lục địa Tây Á, và không sớm thì muộn sẽ bị sáp nhập vào lãnh thổ Trung Hoa, theo ý tưởng mà Mao [Trạch Đông] đã mơ ước năm nào.
Một khi Myanmar bị sáp nhập vào Trung Hoa thì bốn nước Việt-Lào-CPC và Thái Lan chỉ còn là vấn đề thời gian
Bài học dành cho người Việt Nam.
Qua những sự việc đã diễn ra trong mối quan hệ “láng giềng hữu nghị, đối tác và hợp tác chiến lược toàn diện” mà hai đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc tự thiết lập với nhau, những bài học cần được nghiêm túc nhìn nhận từ phía Việt Nam là:
1. Nguy cơ dân tộc Việt bị đồng hóa bởi dân tộc Hán như trường hợp đối với dân tộc Myanmar đã xuất hiện.
2. Trung cộng như đang là người hoạch định đường lối phát triển của Việt Nam; bằng chứng là những gói thầu trọng điểm quốc gia làm tiền đề phát triển đều rơi vào tay Trung cộng.
3. Việc để Trung cộng thuê rừng trong 50 năm núp bóng tập đoàn Invov Green và những “Phố người Hoa” rải rác trên khắp Việt Nam, đang là những “hạt nhân” để Trung cộng cài cắm nhằm chuẩn bị cho một cuộc đánh úp bất ngờ khi thời cơ đã chín muồi, nhằm đưa Việt Nam về làm một tỉnh của Trung cộng như trường hợp miền Bắc Myanmar hiện nay.
Một vài nhìn nhận:
Nếu như Quốc Hội Việt Nam, còn một chút thực quyền để vẫn được gọi là “Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam”, thì những việc sau đây Quốc Hội khóa XIII (được triển khai kỳ họp đầu tiên vào cuối tháng Bảy này) cần phải làm sáng tỏ:
a. Tính toán những thiệt hại do các công trình trọng điểm do Trung cộng không hoàn thành đúng tiến độ gây ra; Nếu các chủ đầu tư thực sự còn là người Việt Nam, thì hãy học cách người Ba Lan đã làm như đối với công ty COVEC của Trung cộng; theo đó, người Ba Lan bắt nhà thầu Trung Cộng bồi thường thiệt hại với số tiền 265 triệu, trên tổng giá trị hợp đồng là 545 triệu USD (bằng 48,62% giá trị hợp đồng) chỉ vì... chậm tiến độ; và đến ngày 13/6/2011 bên Chủ đầu tư đã chính thức hủy hợp đồng với nhà thầu Trung Cộng chỉ sau hai năm thực hiện hợp đồng.
b. Nếu để Tập đoàn Innov Green thuê rừng trong 50 năm với diện tích khoảng 300.000 Ha (bằng hai lần diện tích tỉnh Thái Bình là 1.572 km2); thì sau 50 năm, rất có thể sẽ có khoảng 10-20 triệu người Hoa ở Biên giới phía bắc trong lãnh thổ Việt Nam. Khi đó, người Việt Nam buộc phải bán đứt diện tích đất giáp Biên giới Việt Trung cho Trung cộng nhằm tránh một nguy cơ bị đồng hóa tràn xuống các tỉnh phía bắc.
Nên chăng ngay từ bây giờ cần phải thu hồi và bồi thường cho Tập đoàn Innov Green; tuy phải trả giá đắt nhưng tránh thảm họa sau này.
Trong thời đại Internet, cần công khai những người đã tham mưu và trực tiếp ký để Tập đoàn Innov Green thuê rừng; phải coi đây là những kẻ đáng bị lên án, lịch sử sẽ phán xét sau này.
c. Cần làm rõ và công khai đến toàn dân biết các nội dung mà nhóm “Nhân sĩ trí thức Việt Nam gửi kiến nghị yêu cầu Bộ Ngoại giao VN cung cấp thông tin liên quan đến quan hệ với Trung Quốc”, ngày 02/7/2011.
Việc “Quốc gia đại sự” phải được Quốc Hội thông qua, phê chuẩn theo theo quy định của Hiến Pháp; mọi việc làm khuất tất liên quan đến chủ quyền đất nước nếu không đưa ra Quốc Hội và được Quốc Hội phê chuẩn là trái với quy định của Hiến Pháp, và như vậy đều không có giá trị.
04.7.2011
Bài có liên quan:
http://quy-blog.blogspot.com/2011/06/ban-oc-viet-cam-nghi-sau-khi-oc-bai.html
Qua những sự việc đã diễn ra trong mối quan hệ “láng giềng hữu nghị, đối tác và hợp tác chiến lược toàn diện” mà hai đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc tự thiết lập với nhau, những bài học cần được nghiêm túc nhìn nhận từ phía Việt Nam là:
1. Nguy cơ dân tộc Việt bị đồng hóa bởi dân tộc Hán như trường hợp đối với dân tộc Myanmar đã xuất hiện.
2. Trung cộng như đang là người hoạch định đường lối phát triển của Việt Nam; bằng chứng là những gói thầu trọng điểm quốc gia làm tiền đề phát triển đều rơi vào tay Trung cộng.
3. Việc để Trung cộng thuê rừng trong 50 năm núp bóng tập đoàn Invov Green và những “Phố người Hoa” rải rác trên khắp Việt Nam, đang là những “hạt nhân” để Trung cộng cài cắm nhằm chuẩn bị cho một cuộc đánh úp bất ngờ khi thời cơ đã chín muồi, nhằm đưa Việt Nam về làm một tỉnh của Trung cộng như trường hợp miền Bắc Myanmar hiện nay.
Một vài nhìn nhận:
Nếu như Quốc Hội Việt Nam, còn một chút thực quyền để vẫn được gọi là “Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam”, thì những việc sau đây Quốc Hội khóa XIII (được triển khai kỳ họp đầu tiên vào cuối tháng Bảy này) cần phải làm sáng tỏ:
a. Tính toán những thiệt hại do các công trình trọng điểm do Trung cộng không hoàn thành đúng tiến độ gây ra; Nếu các chủ đầu tư thực sự còn là người Việt Nam, thì hãy học cách người Ba Lan đã làm như đối với công ty COVEC của Trung cộng; theo đó, người Ba Lan bắt nhà thầu Trung Cộng bồi thường thiệt hại với số tiền 265 triệu, trên tổng giá trị hợp đồng là 545 triệu USD (bằng 48,62% giá trị hợp đồng) chỉ vì... chậm tiến độ; và đến ngày 13/6/2011 bên Chủ đầu tư đã chính thức hủy hợp đồng với nhà thầu Trung Cộng chỉ sau hai năm thực hiện hợp đồng.
b. Nếu để Tập đoàn Innov Green thuê rừng trong 50 năm với diện tích khoảng 300.000 Ha (bằng hai lần diện tích tỉnh Thái Bình là 1.572 km2); thì sau 50 năm, rất có thể sẽ có khoảng 10-20 triệu người Hoa ở Biên giới phía bắc trong lãnh thổ Việt Nam. Khi đó, người Việt Nam buộc phải bán đứt diện tích đất giáp Biên giới Việt Trung cho Trung cộng nhằm tránh một nguy cơ bị đồng hóa tràn xuống các tỉnh phía bắc.
Nên chăng ngay từ bây giờ cần phải thu hồi và bồi thường cho Tập đoàn Innov Green; tuy phải trả giá đắt nhưng tránh thảm họa sau này.
Trong thời đại Internet, cần công khai những người đã tham mưu và trực tiếp ký để Tập đoàn Innov Green thuê rừng; phải coi đây là những kẻ đáng bị lên án, lịch sử sẽ phán xét sau này.
c. Cần làm rõ và công khai đến toàn dân biết các nội dung mà nhóm “Nhân sĩ trí thức Việt Nam gửi kiến nghị yêu cầu Bộ Ngoại giao VN cung cấp thông tin liên quan đến quan hệ với Trung Quốc”, ngày 02/7/2011.
Việc “Quốc gia đại sự” phải được Quốc Hội thông qua, phê chuẩn theo theo quy định của Hiến Pháp; mọi việc làm khuất tất liên quan đến chủ quyền đất nước nếu không đưa ra Quốc Hội và được Quốc Hội phê chuẩn là trái với quy định của Hiến Pháp, và như vậy đều không có giá trị.
04.7.2011
Bài có liên quan:
http://quy-blog.blogspot.com/2011/06/ban-oc-viet-cam-nghi-sau-khi-oc-bai.html
Giấc mơ về “chiếc chìa khóa vàng” của tập đoàn CHINA RAIWAY đã bị sụp đổ
Người dịch: Đoàn Phú Hòa (Cộng hòa Czech).
Theo nguồn tin của PAP (Thông tấn xã Ba Lan) ngày 13.6.2011 Tổng công ty cầu đường của Ba Lan (GDDKiA) đã hủy bỏ hợp đồng được ký cách đây hai năm với công ty COVEC của Trung Quốc (China Overseas Engineering Group) về việc xây dựng hai đoạn đường xa lộ trên trục đường nối Warszawa, thủ đô của Ba Lan đến biên giới với Đức và sẽ yêu cầu Covec bồi thường thiệt hại với số tiền hơn 741 tỉ zloty (đơn vị tiền tệ Ba Lan, khoảng 265 triệu USD) vì đã không thực hiện đúng các yêu cầu đã được ký trong hợp đồng.
Cách đây hai năm, công ty COVEC đã trúng gói thầu xây dựng hai đoạn đường nói trên với chiều dài tổng cộng gần 50 km nhờ sự cam kết rằng họ sẽ đảm bảo chất lượng hai đoạn đường đó với giá thành tổng cộng là 1,3 tỉ zloty (tương đương với 545 triệu USD), thấp hơn vài chục phần trăm so với giá thành được đưa ra của các công ty khác.
Tất cả các công ty cầu đường ở Châu Âu đều ngờ vực trước lời cam kết của ban giám đốc Covec mặc dù trong thực tế thì chủ nhân của công ty COVEC là tập đoàn CHINA RAIWAY, là tập đoàn lớn xếp hạng thứ ba trên thế giới trong lĩnh vực thu nhập tài chính từ các công trình xây dựng. Lãnh đạo tập đoàn CHINA RAIWAY đã có tâm niệm ngay từ đầu là dự án xây dựng đường xa lộ này ở Ba Lan sẽ là chiếc chìa khóa quan trọng mở cửa cho họ thâm nhập vào khối thị trường chung Châu Âu.
Ngay trong giai đoạn đầu thì COVEC đã cho thấy những yếu điểm của mình và không đảm bảo việc xây dựng theo đúng tiến độ. Do việc thanh toán quá chậm trễ cho các đối tác tại Ba Lan về việc họ cung cấp nguyên vật liệu phục vụ công trình nên những đối tác này đã kết thúc hợp đồng với Covec, thậm chí cho đến giờ phút này Covec vẫn còn nợ của một số công ty cung ứng vật liệu xây dựng của Ba Lan hàng chục triệu zloty. Càng ngày càng có nhiều vấn đề nẩy sinh và đến tháng 2.2011 thì COVEC đã phải tự thú nhận rằng khó có khả năng thực hiện theo đúng thời hạn đã thỏa thuận với GDDKiA mặc dù họ (COVEC) đã đưa thêm hàng trăm công nhân của mình từ Trung Quốc sang làm việc. Các công ty cung ứng vật liệu xây dựng và nhân công lao động của Ba Lan đã tuyên bố thẳng thừng là họ chỉ tiếp tục hợp tác với COVEC sau khi nhận được những khoản tiền mà COVEC đang nợ. Giám đốc một công ty đã phát biểu với phóng viên của tạp chí Gazeta Wyborcza là COVEC còn nợ họ hàng trăm nghìn zloty nhưng ông được biết rằng COVEC còn có những khoản nợ hàng chục triệu zloty với nhiều công ty cung ứng vật liệu xây dựng khác. Cùng thời gian đó, theo như lời phát biểu của ông Mikolaj Karpinsski, là người phát ngôn của Bộ phát triển giao thông thì lãnh đạo của Bộ này đã yêu cầu COVEC nhanh chóng thanh toán các khoản nợ này để giai đoạn I. sẽ được hoàn thành theo đúng tiến độ, nghĩa là đến 30.5.2011. Nếu đến thời hạn này mà COVEC không đảm bảo được cam kết của mình thì hợp đồng đã được ký kết sẽ bị hủy bỏ. GDDKia sẽ ký hợp đồng mới với công ty khác và COVEC sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm song song với việc bồi thường thiệt hại.
Việc đảm bảo tiến độ thi công xa lộ nối Warszawa, thủ đô của Ba Lan đến biên giới với Đức có vai trò rất quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông trên đường cho đợt tranh giải cúp bóng đá Châu Âu vào năm tới, năm 2012 được tổ chức tại Ba Lan và Ucraina.
Hôm nay (13.6.2011), sau khi GDDKiA chính thức hủy bỏ hợp đồng với COVEC để ký với công ty khác thì thủ tướng Ba Lan, ông Donald Tusk đã tuyên bố với giới báo chí rằng công việc xây dựng hai đoạn đường xa lộ này phải được nhanh chóng tiếp tục và chậm nhất là đến cuối tháng 7.2011 phải được hoàn tất. Những quốc gia khác tại Châu Âu như Czech, Hungary, ... trước đây đã từng có dự định ký kết với các công ty xây dựng cầu đường của Trung Quốc đã ngay lập tức đánh giá lại ý định của mình và cho rằng đây là một bài học bổ ích cho những ai chờ mong vào những lời cam kết tốt đẹp ban đầu của các công ty Trung Quốc.
Giấc mơ về “chiếc chìa khóa vàng” của tập đoàn CHINA RAIWAY đã bị sụp đổ bởi chính những sai lầm của bản thân mình.
15.6.2011
ĐPH
Người dịch: Đoàn Phú Hòa (Cộng hòa Czech).
Theo nguồn tin của PAP (Thông tấn xã Ba Lan) ngày 13.6.2011 Tổng công ty cầu đường của Ba Lan (GDDKiA) đã hủy bỏ hợp đồng được ký cách đây hai năm với công ty COVEC của Trung Quốc (China Overseas Engineering Group) về việc xây dựng hai đoạn đường xa lộ trên trục đường nối Warszawa, thủ đô của Ba Lan đến biên giới với Đức và sẽ yêu cầu Covec bồi thường thiệt hại với số tiền hơn 741 tỉ zloty (đơn vị tiền tệ Ba Lan, khoảng 265 triệu USD) vì đã không thực hiện đúng các yêu cầu đã được ký trong hợp đồng.
Cách đây hai năm, công ty COVEC đã trúng gói thầu xây dựng hai đoạn đường nói trên với chiều dài tổng cộng gần 50 km nhờ sự cam kết rằng họ sẽ đảm bảo chất lượng hai đoạn đường đó với giá thành tổng cộng là 1,3 tỉ zloty (tương đương với 545 triệu USD), thấp hơn vài chục phần trăm so với giá thành được đưa ra của các công ty khác.
Tất cả các công ty cầu đường ở Châu Âu đều ngờ vực trước lời cam kết của ban giám đốc Covec mặc dù trong thực tế thì chủ nhân của công ty COVEC là tập đoàn CHINA RAIWAY, là tập đoàn lớn xếp hạng thứ ba trên thế giới trong lĩnh vực thu nhập tài chính từ các công trình xây dựng. Lãnh đạo tập đoàn CHINA RAIWAY đã có tâm niệm ngay từ đầu là dự án xây dựng đường xa lộ này ở Ba Lan sẽ là chiếc chìa khóa quan trọng mở cửa cho họ thâm nhập vào khối thị trường chung Châu Âu.
Ngay trong giai đoạn đầu thì COVEC đã cho thấy những yếu điểm của mình và không đảm bảo việc xây dựng theo đúng tiến độ. Do việc thanh toán quá chậm trễ cho các đối tác tại Ba Lan về việc họ cung cấp nguyên vật liệu phục vụ công trình nên những đối tác này đã kết thúc hợp đồng với Covec, thậm chí cho đến giờ phút này Covec vẫn còn nợ của một số công ty cung ứng vật liệu xây dựng của Ba Lan hàng chục triệu zloty. Càng ngày càng có nhiều vấn đề nẩy sinh và đến tháng 2.2011 thì COVEC đã phải tự thú nhận rằng khó có khả năng thực hiện theo đúng thời hạn đã thỏa thuận với GDDKiA mặc dù họ (COVEC) đã đưa thêm hàng trăm công nhân của mình từ Trung Quốc sang làm việc. Các công ty cung ứng vật liệu xây dựng và nhân công lao động của Ba Lan đã tuyên bố thẳng thừng là họ chỉ tiếp tục hợp tác với COVEC sau khi nhận được những khoản tiền mà COVEC đang nợ. Giám đốc một công ty đã phát biểu với phóng viên của tạp chí Gazeta Wyborcza là COVEC còn nợ họ hàng trăm nghìn zloty nhưng ông được biết rằng COVEC còn có những khoản nợ hàng chục triệu zloty với nhiều công ty cung ứng vật liệu xây dựng khác. Cùng thời gian đó, theo như lời phát biểu của ông Mikolaj Karpinsski, là người phát ngôn của Bộ phát triển giao thông thì lãnh đạo của Bộ này đã yêu cầu COVEC nhanh chóng thanh toán các khoản nợ này để giai đoạn I. sẽ được hoàn thành theo đúng tiến độ, nghĩa là đến 30.5.2011. Nếu đến thời hạn này mà COVEC không đảm bảo được cam kết của mình thì hợp đồng đã được ký kết sẽ bị hủy bỏ. GDDKia sẽ ký hợp đồng mới với công ty khác và COVEC sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm song song với việc bồi thường thiệt hại.
Việc đảm bảo tiến độ thi công xa lộ nối Warszawa, thủ đô của Ba Lan đến biên giới với Đức có vai trò rất quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông trên đường cho đợt tranh giải cúp bóng đá Châu Âu vào năm tới, năm 2012 được tổ chức tại Ba Lan và Ucraina.
Hôm nay (13.6.2011), sau khi GDDKiA chính thức hủy bỏ hợp đồng với COVEC để ký với công ty khác thì thủ tướng Ba Lan, ông Donald Tusk đã tuyên bố với giới báo chí rằng công việc xây dựng hai đoạn đường xa lộ này phải được nhanh chóng tiếp tục và chậm nhất là đến cuối tháng 7.2011 phải được hoàn tất. Những quốc gia khác tại Châu Âu như Czech, Hungary, ... trước đây đã từng có dự định ký kết với các công ty xây dựng cầu đường của Trung Quốc đã ngay lập tức đánh giá lại ý định của mình và cho rằng đây là một bài học bổ ích cho những ai chờ mong vào những lời cam kết tốt đẹp ban đầu của các công ty Trung Quốc.
Giấc mơ về “chiếc chìa khóa vàng” của tập đoàn CHINA RAIWAY đã bị sụp đổ bởi chính những sai lầm của bản thân mình.
15.6.2011
ĐPH
------------------
*****
Ba lan làm được như vậy vì họ không có 16 chữ vàng và quan hệ 4 tốt với TQ làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của đất nước
Trả lờiXóaBài viết hay,hay!Ơn đảng ơn chính phủ,chả mấy chốc mà ta sẽ là công dân của một nước lớn nhất nhì thế giới bà con nhẩy!
Trả lờiXóaThâm hiểm thật!Dùng tiền mua chuộc giới cầm quyền,quả là thâm độc.Khi người dân Miến điện nhận ra được thì muộn rồi chăng?Ta hiện mới bán ba chục vạn hec ta rừng,một phần Tây nguyên...
Trả lờiXóaCầu mong nước Việt yêu quý của chúng ta đừng giống MIẾN ĐIỆN.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh tiếp Đại sứ Trung Quốc (QĐND 6-7-11) -- Phùng Quang Thanh: "Việt Nam mãi mãi biết ơn sự giúp đỡ quý báu của Trung Quốc đối với nhân dân Việt Nam trong những năm qua. Đại tướng Phùng Quang Thanh tin tưởng mối quan hệ giữa hai nước tiếp tục được củng cố và phát triển, trên tinh thần 16 chữ" (Nguồn: http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/10/50/50/153417/Default.aspx)
Trả lờiXóaNghe qua ngậm đặng nuốt cay thế nào!!!
Cứ theo hợp đồng mà làm !
Trả lờiXóaKhông như cái định hướng vớ vẫn của Vn mà các công trìn xây dựng của TQ tại việt nam đều có vấn đề về chất lượng và tiến độ, nhưng chẳng làm sao !
Lịch sử VN đã có Lý Phật Tử đầu hàng TQ, và VN đã bị chia tách thành các quận.
Trả lờiXóaNay không loại trừ cái khẩu hiệu Cộng sản thực hiện thế giới đại đồng. Việt nam công sản nằm trong cái thế giới đó. Việt nam bị CS Trung quốc thôn tính theo học thuyết đó.
"Đời cha cha máy, đời cáy cáy đào" sau này cáy có dám vùng lên hay không mặc chúng bay.Tiền tao đút túi cho cáy của tao.